Những câu hỏi liên quan
Bùi Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
28 tháng 2 2019 lúc 18:18

a, xet tam giac ABD va tam giac ACD co : AD chung

AB = AC do tam giac ABC can tai A (gt)

goc BAD = goc CAD do AD la phan giac cua goc A (gt)

=> tam giac ABD = tam giac ACD (c - g - c)

=> BD = CD (dn)

xet tam giac BED va tam giac CFD co : goc BED = goc CFD = 90 do ...

goc B = goc C do tam giac ABC can tai  A(gt)

=> tam giac BED = tam giac CFD (ch - gn)

=> DE = DF (dn)

b, cm o cau a

c, tam giac ABD = tam giac ACD (cau a)

=> goc ADC = goc ADB (dn)

goc ADC + goc ADB = 180 (kb)

=> goc ADC = 90

co DB = DC (cau a)

=> AD la trung truc cua BC (dn)

Bình luận (2)
halenhatrang1404
Xem chi tiết
Từ Công Phúc Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 18:42

a: Xét ΔADB và ΔADC có 

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó: ΔADB=ΔADC

Bình luận (0)
Quý Tây
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 22:32

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

Bình luận (0)
nguyễn hoàng
17 tháng 10 2021 lúc 12:29

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇔BC2=62+82=100⇔BC2=62+82=100

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

Bình luận (0)
Quý Tây
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 22:22

a) Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

\(\Leftrightarrow\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)

Bình luận (0)
Quý Tây
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 22:33

a) Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

\(\Leftrightarrow\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Phương Thảo
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
2 tháng 7 2016 lúc 10:36

undefined

Bình luận (1)
Cúc Ba Tư cô nương
29 tháng 4 2019 lúc 10:22

Bn làm sai rồi!

Góc E2 đề vẫn chưa cho vuông

Bình luận (0)
Đào Ngọc Văn
Xem chi tiết
Trịnh Thành Long K9A2
16 tháng 9 2023 lúc 14:37

a: Xét ΔADB và ΔADC có

AB=AC
góc BAD=góc CAD

AD chung

=>ΔADB=ΔADC

b: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có

AD chung

góc EAD=góc FAD

=>ΔAED=ΔAFD
=>AE=AF và DE=DF

c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

Bình luận (0)
Thanhh Thanhh
Xem chi tiết
肖战Daytoy_1005
4 tháng 3 2021 lúc 21:23

Tự vẽ hình nha:v

a) Xét \(\Delta AED\) và \(\Delta AFD:\)

AD: cạnh chung

\(\widehat{EAD}=\widehat{FAD}\) (AD là tia phân giác góc A)

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=90^o\)

=> \(\Delta AED=\Delta AFD\left(ch.gn\right)\)

=> DE=DF (2 cạnh t/ứ)

b) Vì tam giác ABC có AB=AC => Tam giác ABC cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét ∆BED và ∆CFD:

DE=DF(cm câu a)

\(\widehat{BED}=\widehat{CFD}=90^o\)

\(\widehat{EBD}=\widehat{FCD}\left(cmt\right)\)

=> ∆BED=∆CFD(cgv.gn)

c. Trong tam giác cân, đường phân giác đồng thời là đường cao

=> AD vuông góc với BC

Mà BD=DC(∆BED=∆CFD) 

=> AD là trung trực của BC

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2021 lúc 21:18

a) Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

Suy ra: BD=CD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔEDB vuông tại E và ΔFDC vuông tại F có 

DB=DC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEDB=ΔFDC(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DE=DF(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)